Bước 1: Ứng viên đăng ký tài khoản tại trang: Việc làm tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Bước 2: Tạo hồ sơ Bước 3: Click vào nút "Nộp Đơn" tại trang tin tuyển dụng vị trí tương ứng.
STT
Chức danh (click vào tên chức danh để xem chi tiết)
Nơi làm việc
Ngày đăng
1
Trưởng/ Phó phụ trách Phòng Thẩm định Tài sản
Hồ Chí Minh
31/01/2016
2
Chuyên viên thẩm định tài sản - TT Thẩm định tài sản - Khối vận hành
Hà Nội Hồ Chí Minh Đà Nẵng
3
TP/PTP Thẩm định ĐVKD
Hải Phòng, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phnompenh, Vientiane
4
Chuyên viên Thẩm định tín dụng
TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Cà Mau, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hưng Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Tiền Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc
5
Chuyên viên Quản lý hệ thống thẩm định – Ban Thẩm định tín dụng
Hà Nội
6
Chuyên viên Tái Thẩm định - Ban Thẩm định tín dụng
7
Chuyên viên tố tụng - ĐVKD
Bắc Ninh, Bình Dương, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc
8
Chuyên viên Xử lý nợ tại các ĐVKD
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh, Đồng Nai, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Lạng Sơn
9
Chuyên viên Tư vấn pháp luật
Hà Nội, Vientiane
10
Chuyên viên Thẩm định văn bản
11
Chuyên viên Quan hệ Khách hàng doanh nghiệp
Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Hải Phòng, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Long An, Ninh Bình, Quảng Nam, Sóc Trăng, Thanh Hóa, Tiền Giang, Vientiane
12
Chuyên viên Quan hệ Khách hàng Cá nhân
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hải Phòng, Hưng Yên, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lào Cai, Long An, Nghệ An, Quảng Nam, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Vientiane
13
Chuyên viên Tư vấn Tài chính Cá nhân (Priority) - làm việc tại các Đơn vị Kinh doanh
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh
14
Chuyên viên Quản lý Tư vấn tài chính cá nhân (Priority) - làm việc tại Trụ sở chính
15
Chuyên viên Quản lý và Phát triển KHCN, Trung tâm Quản lý và Phát triển KHCN (làm việc tại Trụ sở chính)
16
Chuyên viên Phát triển Thẻ - làm việc tại các Đơn vị Kinh doanh
Hà Nội Hồ Chí Minh
17
Trưởng/Phó phòng Khách hàng cá nhân (làm việc tại Đơn vị Kinh doanh)
Bắc Ninh, Bình Dương, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Long An, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Vientiane
18
Giám đốc/Phó Giám đốc Phòng Giao dịch tại các Đơn vị Kinh doanh
Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hải Phòng, Nghệ An
19
Phó Giám đốc Chi nhánh PT Khách hàng cá nhân - làm việc tại các Đơn vị Kinh doanh
Hà Nội Hồ Chí Minh Ninh Bình Long An
20
Trưởng phòng Phát triển thị trường và Kinh doanh Ngân hàng Điện tử, Trung tâm E-BANKING, Khối Ngân hàng Bán lẻ
21
Chuyên viên Quản lý Hỗ trợ tín dụng - Trung tâm Hỗ trợ tín dụng (làm việc tại Hội sở)
15/01/2016
22
Chuyên viên Hỗ trợ phần mềm ứng dụng
23
Chuyên viên phát triển Ứng dụng - Trung tâm Phát triển - Khối CNTT
24
Chuyên viên Quản trị phần mềm ứng dụng - Trung tâm vận hành - Khối Công nghệ thông tin
25
Giám đốc Chi nhánh SHB Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
26
Chuyên viên Quản lý và Phát triển KH Doanh nghiệp (làm việc tại Trụ sở chính)
27
Trưởng Phòng Hỗ trợ tín dụng - Chi nhánh SHB (khu vực lân cận Hà Nội)
Hà Nội, Hưng Yên
28
Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng - Đơn vị kinh doanh
Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Thái Nguyên, Thừa Thiên- Huế, Vĩnh Phúc, Champasak, Vientiane
Cách thức ứng tuyển: Bước 1: Ứng viên đăng ký tài khoản tại trang: Việc làm tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Bước 2: Tạo hồ sơ Bước 3: Click vào nút "Nộp Đơn" tại trang tin tuyển dụng vị trí tương ứng.
# ngân hàng tuyển dụng
SHB
- Phần 1: IQ: 10 câu - Phần 2: Hiểu biết về BIDV, kiến thức xã hội: 5 - 10 câu => Từ đợt 2/2016 – 2017 không xuất hiện phần câu hỏi này - Phần 3: Vi mô, vĩ mô: 10 câu
Hiện tại, theo Quy định, BIDV chỉ yêu cầu Ứng viên có Sử dụng thành thạo Tin học Văn phòng, không nói cụ thể quy định như thế nào. Trong khi đó, tại Danh mục Hồ sơ cần phải nộp, BIDV vẫn yêu cầu ứng viên Nộp Chứng chỉ Tin học => Vì vậy, có cái nào quất cái đó, BẮT BUỘC phải nộp CHỨNG CHỈ TIN HỌC cho chắc chắn. Nếu không có, bạn xử lý “linh hoạt” nhé (Tự hiểu ^^)
Khi một người Nhật được một công ty Nhật tuyển dụng, họ có thể sẽ không nhận được một bản miêu tả công việc chính xác; nhân viên mới có thể thậm chí không biết lương và phúc lợi của họ sẽ thế nào, một tình thế mà không mấy người phương Tây cảm thấy thoải mái. Người phương Tây muốn lời hứa phải được nói rõ ràng. Người Nhật đặt lòng tin nhiều hơn vào những vấn đề khác - uy tín của công ty hay người đã tiến cử ứng viên.
- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngân hàng, tài chính kế toán hoặc các trường Kinh tế; - Hình thức ưa nhìn, tự tin, nhiệt huyết và chu đáo cẩn thận trong cung cấp dịch vụ giao dịch với khách hàng; - Nữ, 1.60m trở lên; - Không dị tật, không nói ngọng, nói lắp;
Điều nhà tuyển dụng muốn biết là động lực khiến bạn làm việc chăm chỉ, đặc biệt nếu bạn là người tự tin vào khả năng của mình. Họ sẽ không phán xét tham vọng của một người bởi điều đó thuộc về quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, bạn cũng cần một chút khéo léo để dẫn dắt câu chuyện, tránh trường hợp khiến mọi người nghĩ bạn là người khắt khe hoặc tự tin thái quá.
Tìm được một người tài giỏi, phù hợp với yêu cầu của công ty không hề dễ dàng. Phải phối hợp việc phân tích thông tin ứng viên và sự chuẩn bị chu đáo cho các vòng phỏng vấn để quyết định cuối cùng được rõ ràng và chính xác. Đó là những nguyên tắc cơ bản để giành phần thắng trong cuộc chiến thu hút nhân tài trong thời đại ngày nay.
Tất cả những người làm công tác quản lý đều có mối quan tâm đặc biệt cũng như có xu hướng đưa ra những phán đoán về tính cách của nhân viên. Thông qua những phán đoán này mà người quản lý đưa ra sách lược quản lý riêng cho từng mẫu người. Vậy phương pháp nghiên cứu để đưa ra những phán đoán như thế nào?
Hầu hết các công ty đều đưa ra câu khẩu hiệu "Đổi mới hay là chết" như là phương châm lao động và sáng tạo cho nhân viên và tổ chức. Thế nhưng thực tế, không ít các nhà quản lý chọn vế thứ 2 cho công ty mình. Tại sao vậy?
Đã có rất nhiều những nghiên cứu, bài viết và giảng dạy về sự thành công. Một điều hoàn toàn chắc chắn: thành công của người này khác với thành công của người khác bởi vì mỗi người có một quan niệm khác nhau về thành công.
Nếu bạn đang phân vân điều gì làm nên một nhà lãnh đạo vĩ đại, chứ không chỉ dừng lại là nhà lãnh đạo xuất sắc, thì đây là một số mẹo có thể giúp bạn. Cuộc hành trình này của bạn sẽ phụ thuộc vào việc bạn sẵn sàng như thế nào.
Là một nhà quản lý, bạn có bao giờ tự hỏi, tại sao cứ thời gian cuối năm, bạn lại nhận được nhiều lá đơn xin nghỉ việc của nhân viên? Và đầu năm mới, bạn lại đau đầu đi tìm nhân viên mới?
Đó là sự khác biệt, niềm đam mê, lạc quan, khả năng thích ứng, khả năng lãnh đạo, tham vọng.
Cathie Black, chủ bút tạp chí Hearst, đã chia sẻ cùng bạn đọc trẻ của bà những bí quyết thành công trong công việc. Mối quan hệ sếp-nhân viên luôn là mối bận tâm nhất của những người "sống" trong môi trường công việc.
Bạn cần nghiêm túc với nhân viên, nhưng bạn lại không muốn bị xem là thiếu thân thiện. Bạn muốn chứng tỏ là có quyền lực, nhưng bạn cũng muốn để nhân viên có thể tự do đưa ra ý tưởng. Vậy hãy làm theo những gợi ý sau, bạn sẽ có cơ hội trở thành "nhà quản lý của năm".
Peter Lynch được mệnh danh là nhà quản lý tiền số một trên thế giới. Ông đã phát triển Quỹ Magellan Fund từ 20 triệu đô la năm 1977 lên đến mức 14 tỉ đô la năm 1990.
Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đang là vấn đề nan giải đối với các DN VN cũng như nhiều nước trên thế giới. Làm thế nào để tuyển dụng và giữ chân người giỏi là nội dung cuộc hội thảo "Chiến tranh nhân tài" (17-18.4) do Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI) phối hợp với Tập đoàn SMR của Malaysia, Cty Đào tạo và Tư vấn quốc tế AITC tổ chức.
Đa số những nhà quản lý đều nhầm lẫn rằng tiền là động lực chủ yếu tác động đến nhân viên của họ. Mặt khác, theo những khảo sát bởi nhiều công ty khác nhau, tiền được xếp vào hàng thứ năm hoặc bị hạ thấp bởi đa số ý kiến của nhân viên. Vì vậy nếu tiền không phải là thứ tốt nhất để thúc đẩy nhóm làm việc tốt, vậy là thứ gì?
Trong thập kỷ trước, danh sách những tỷ phú mà Tạp chí Forbes liệt kê hàng năm đã bị “Mỹ hóa” như chiếc bánh táo vậy. Bill Gates và Warrent Buffett đã giành nhau vị trí đứng đầu, tiếp sau đó là người sáng lập Tập đoàn Dell (mã chứng khoán niêm yết trên Nasdaq: DELL) Michael Dell, người sáng lập Oracle (ORCL - sàn Nasdaq) Larry Ellison, Chủ tịch Tập đoàn Las Vegas Sands (LVS - sàn NYSE) Sheldon Adelson.
Việc thay đổi vai trò luôn chứa những cái bẫy khiến cho nhiều sếp mới lúng túng, thậm chí là mắc lỗi, nhất là với những sếp lần đầu được bổ nhiệm. Sự thay đổi này đòi hỏi ở bạn một sự điều chỉnh về mặt tư duy cho phù hợp với vai trò hiện tại. Điều này có thể nhận ra dễ dàng hơn khi phân tích cụ thể tính chất công việc của bạn trước và sau khi thăng chức.
Ghi nhớ tất cả các kế hoạch và nghiên cứu khởi động công việc kinh doanh nho nhỏ của bạn ư? Hy vọng rằng cố gắng đó đã mang lại những kết quả ít nhất cũng đáp ứng sự trông đợi của bạn bấy lâu. Bây giờ bạn cần tích luỹ quá trình đầu tư nghiên cứu và phân tích đó để tiếp tục những bước thành công ngắn hạn trong tương lai.
Dưới đây là 13 "nguyên tắc vàng" cho các nhà lãnh đạo hiện đại qua 13 câu nói đáng nhớ của những nhà lãnh đạo, diễn giả tài ba:
Jack Welch: trụ cột vàng trong giới quản lý hiện nay, ông có 17 năm thành công xuất sắc tại công ty General Electric - một công ty nhận được sự hoan nghênh nhất ở Mỹ - và đã rút lui vào năm 2001. Welch đưa ra một bộ khung gồm 4 yếu tố để tạo nên một nhà lãnh đạo vĩ đại: năng lượng tích cực, khả năng tiếp sinh lực cho mọi người, khả năng rèn luyện bản thân để tập trung sự dũng cảm khi đưa ra các quyết định khó khăn, và khả năng thực thi.
Ai cũng muốn được tin cậy. Làm sếp lại càng muốn được nhân viên tin, bởi có tin tưởng, thì họ mới làm tốt công việc của mình và gắn bó lâu dài với tổ chức. Nhưng làm thế nào để được họ tin?
Sự phát triển bền vững của doanh nghiệp (DN) dựa trên nền tảng con người. Theo ông Cao Tiến Vị, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn, trong tình hình cạnh tranh nhân lực như hiện nay, nếu không tạo dựng được môi trường làm việc thân thiện, DN sẽ khó giữ được chân người tài.
Tuyển Dụng Việt Nam
• Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên chuyên ngành kế toán, tài chính ngân hàng hoặc tương đương • Ngoại hình khá. Nữ cao từ 1m58, Nam cao từ 1m68 trở lên. • Kỹ năng chăm sóc khách hàng, kỹ năng bánhàng tốt • Kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ • Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện